Bệnh Áp Xe Răng Là Gì? 2 Phương Án Điều Trị Phổ Biến
Kiến thức nha khoa tổng hợp
cách chữa áp xe răng

CÁCH CHỮA ÁP XE RĂNG NHƯ THẾ NÀO? 2 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ

Cách chữa áp xe răng được tiến hành như thế nào? Có an toàn không? Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề này ngay sau đây.

Cách chữa áp xe răng như thế nào? Đây đang là thắc mắc chung của rất nhiều người. Áp xe răng cũng là một trong những bệnh lý tương đối dễ gặp. Tuy nhiên mọi người lần đầu mắc phải đều cảm thấy rất lo lắng. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn mọi thông tin về bệnh lý này trước khi xác định cách chữa áp xe răng hiệu quả.

cách chữa áp xe răng

Cách chữa áp xe răng nào hiệu quả?

NHỮNG THÔNG TIN VỀ BỆNH ÁP XE RĂNG

Muốn tìm cách chữa áp xe răng trước hết bạn cần hiểu rõ về tình trạng này. Vậy áp xe răng có biểu hiện như thế nào? Tình trạng này bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? Bạn chắc hẳn cũng đang rất thắc mắc về vấn đề này có đúng không? Nhanh chóng tìm hiểu qua những thông tin sau đây để hiểu rõ hơn về bệnh lý răng miệng này.

Bệnh áp xe răng là gì?

Vấn đề đầu tiên chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ chính là bệnh áp xe răng là gì. Trong khoảng thời gian gần đây, lượt tìm kiếm về bệnh lý này đang tăng nhanh đáng tin. Bạn có thể hiểu về bệnh áp xe răng một cách đơn giản như sau:

  • Đây là trường hợp 1 răng nào đó trên cung hàm bị sưng đau và có dấu hiệu tụ mủ hoặc đã chảy mủ.
  • Như được biết, đây là một căn bệnh nhiễm trùng bị biến chứng bởi sâu răng, bệnh nha chu hoặc do răng bị nứt khiến men răng vỡ ra,…
  • Chính những bệnh lý kể trên sẽ tạo điều kiện cho vi trùng len lỏi vào tủy răng và làm tê liệt tủy răng.
  • Cuối cùng, tại gốc xương hàm sẽ xuất hiện tình trạng tụ mủ gây áp xe răng.
  • Thông thường, bệnh áp xe răng có hình thành rất nhanh, xuất hiện trong vòng từ 1 đến 2 ngày khi vùng miệng bị nhiễm trùng.
  • Bệnh áp xe răng không chừa bất kỳ đối tượng nào, hình thành ở cả trẻ em lẫn người lớn.

áp xe răng

Bệnh áp xe răng

❃ ❃ Xem thêm: Áp xe răng số 7 được chẩn đoán ra sao?

Nguyên nhân gây bệnh áp xe răng

Bệnh áp xe răng có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Về cơ bản, tình trạng này xuất hiện khi vi khuẩn tấn công đến tủy răng, các mô mềm của răng tại các vị trí có nhiều dây mô liên kết, mạch máu,… Dưới đây là một vài nguyên nhân gây bệnh áp xe răng cụ thể:

  • Áp xe răng bắt nguồn từ các bệnh lý như sâu răng, viêm tủy lâu ngày không điều trị,…
  • Ngoài ra bệnh lý này còn có liên quan đến vấn đề vệ sinh răng miệng kém hoặc không chăm sóc răng và nướu đúng cách.
  • Hoặc áp xe răng cũng sẽ hình thành sau khi bị tai nạn, chấn thương làm cho răng bị mẻ vỡ,…
  • Ngoài ra, đây còn là bệnh lý báo hiệu cho một vài bệnh lý sức khỏe tiềm ẩn như tiểu đường hay tim mạch,… Khi sức đề kháng bị suy yếu, bạn sẽ tăng nguy cơ bị nhiễm trùng và áp xe răng.

áp xe răng

Do vi khuẩn vùng miệng xâm nhập gây ra

Các dấu hiệu điển hình của bệnh áp xe răng

Áp xe răng có những biểu hiện như thế nào? Hầu như tất cả mọi người đều chưa nắm được tình trạng này. Muốn tìm được cách chữa áp xe răng hiệu quả việc phát hiện kịp thời thực sự rất quan trọng. Hy vọng những chia sẻ cụ thể dưới đây sẽ giúp bạn xác định được tình trạng này:

  • Dấu hiệu thường thấy của tình trạng áp xe răng chính là khi nhai cảm thấy đau. Mức độ ngày càng gia tăng qua từng ngày.
  • Bên cạnh đó, người bị thường cảm thấy ê buốt răng lúc sử dụng đồ ăn, thức uống nóng hoặc lạnh.
  • Hoặc cảm thấy vị đắng trong miệng.
  • Hơi thở có mùi hôi cũng là một trong những biểu hiện của bệnh áp xe răng.
  • Trong một số trường hợp còn có những triệu chứng như nóng, sốt, sưng hạch cổ.
  • Khi bị áp xe răng cơ thể sẽ mệt mỏi và thường không khỏe do tình trạng sưng tấy ở 2 hàm gây nên.
  • Lúc này, vùng nướu ngay chân răng bị sưng đỏ và mủ đặc chảy ra…

Để phòng tránh những biến chứng xấu và tìm được cách chữa áp xe răng hiệu quả, bạn không nên bỏ qua những thông tin trên. Khi phát hiện bất kỳ triệu chứng nào hãy nhanh chóng liên hệ đến nha khoa để được thăm khám kiểm tra sức khỏe răng miệng cụ thể. Chỉ như vậy bạn mới có thể chăm sóc sức khỏe răng miệng hiệu quả.

dấu hiệu của áp xe răng

Dấu hiệu của áp xe răng

❃ ❃ Xem thêm: Áp xe răng khôn biểu hiện thế nào?

Cách xác định răng áp xe

Làm thế nào để xác định được bệnh áp xe răng? Thông thường chỉ khi đến với nha khoa bạn mới có thể đánh giá được các mức độ viêm nhiễm. Các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và làm các xét nghiệm như:

  • Để xác định được tình trạng, đầu tiên các bác sĩ sẽ sử dụng các dụng cụ y khoa tác động lực lên áp xe răng và các vùng lân cận. Sau đó đánh giá một cách sơ lược về tình trạng hiện tại.
  • Tiếp đến, tiến hành chụp X- quang tại vị trí áp xe. Qua đó xem xét và đánh giá tình trạng lan rộng sang các khu vực khác hay chưa.
  • Bên cạnh đó còn có thể làm một số xét nghiệm để xác định loại vi khuẩn gây nhiễm trùng.
  • Sau khi có kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra cách chữa áp xe răng phù hợp.

Trên đây chính là những thông tin bạn cần nắm rõ trước khi tìm cách chữa áp xe răng. Muốn sức khỏe răng miệng ổn định bạn cần phát hiện các bệnh lý kịp thời và điều trị dứt điểm. Vậy trong trường hợp bị áp xe răng phải làm thế nào? Cách chữa áp xe răng ra sao?

cách chữa áp xe răng

Đến nha khoa để xác định cụ thể tình trạng áp xe răng

❃ ❃ Xem thêm: Áp xe răng ở trẻ em như thế nào?

CÁCH CHỮA ÁP XE RĂNG CỤ THỂ TRONG TỪNG TRƯỜNG HỢP

Để tìm được cách chữa áp xe răng hiệu quả và an toàn, khách hàng cần đến với những nha khoa uy tín. Quá trình thăm khám cần có sự hỗ trợ của thiết bị soi chụp hiện đại cũng như kiến thức chuyên môn vững vàng của bác sĩ. Ngoài ra nếu muốn loại bỏ ổ nhiễm trùng, giảm các biến chứng có thể xảy ra và trên hết vẫn là bảo tồn răng tốt nhất tìm đến cơ sở chuyên nghiệp thực sự rất quan trọng. Dưới đây là cách cách chữa áp xe răng cụ thể đối với từng trường hợp.

cách chữa áp xe răng

Cách chữa áp xe răng khác nhau ở từng trường hợp

Cách chữa áp xe răng ở trường hợp cấp tính

Cách chữa áp xe răng ở trường hợp cấp tính được tiến hành khá phức tạp. Quá trình thực hiện cần phải đảm bảo được sự chỉnh chu. Thông thường sẽ bao gồm các bước như sau:

  • Đầu tiên, tại khu vực áp xe bác sĩ tiến hành rạch mỏe phần niêm mạc bị tổn thương.
  • Tiếp đến, tiến hành hút bỏ phần vi khuẩn chứa mẻ.
  • Quá trình thực hiện được tiến hành kỹ càng, cẩn thận sao cho loại bỏ được hết phần viêm nhiễm.
  • Sau đó tiến hành làm sạch và đóng vết thương sau khi hoàn thành để ngăn ngừa vi khuẩn tái phát.
  • Bác sĩ sẽ kê liều thuốc kháng sinh để giảm bớt tình trạng sưng tấy, lây lan khu vực bệnh cho người điều trị.
  • Tùy vào từng trường hợp có cần bảo tồn răng hay không bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị kế tiếp. Trong một số tình huống, khách hàng sẽ được chữa viêm tủy răng để bảo tồn răng bị áp xe.
  • Đối với cách chữa áp xe răng này, phần dây thần kinh – mạch máu bị hư hại sẽ được lấy ra hết. Cuối cùng sử dụng phương pháp trám răng, trám sứ bịt kín lỗ hoặc bọc răng sứ để bảo tồn răng thật, tránh sự giòn, vỡ răng về sau.

Sau khi tiến hành cách chữa áp xe răng cấp tính, khách hàng sẽ có thể ổn định được sức khỏe răng miệng. Không những loại bỏ được hết các cảm giác đau nhức mà còn thoải mái hơn trong các hoạt động thường ngày. Vậy nên hãy tiến hành cách chữa áp xe răng này ngay từ bây giờ nhé.

cách chữa áp xe răng

Trường hợp cấp tính

Cách chữa áp xe răng trường hợp nặng

Bạn có thắc mắc trong trường hợp nặng, cách chữa áp xe răng như thế nào hay không? Như những chia sẻ bên trên chắc hẳn bạn cũng đã thấy, tùy từng mức độ bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị khác nhau. Vậy nên, khi áp xe răng phát triển nặng gây viêm nhiễm đến tủy, chân răng lộ nhiều quá trình điều trị sẽ chuyên sâu hơn. Cách chữa áp xe răng trong trường hợp này sẽ được tiến hành như sau:

  • Đối với tình trạng trên, bác sĩ sẽ không thể điều trị bảo tồn răng được nữa. Vậy nên phương án được áp dụng lúc này chính là nhổ răng để làm sạch mủ trong ổ răng. Phương pháp này giúp giảm đau răng nhanh chóng.
  • Tiếp đến, để hạn chế tình trạng bị tiêu xương hàm bác sĩ sẽ tư vấn khách hàng nên trồng răng giả.
  • Phương án tối ưu nhất dành cho khách hàng tại thời điểm này chính là cấy ghép Implant. Với việc có cấu tạo hoàn chỉnh, răng Implant là lựa chọn thay thế răng đã mất tối ưu nhất. Không chỉ ngăn chặn quá trình tiêu xương hiệu quả mà dòng răng giả này còn có tính thẩm và tuổi thọ rất cao.

Với những chia sẻ trên đây chắc hẳn bạn cũng đã nắm rõ về các cách chữa áp xe răng trong từng trường hợp rồi có đúng không? Nếu vậy hãy nhanh chóng tìm đến nha khoa để được thăm khám và làm các xét nghiệm ngay từ bây giờ. Việc tiến hành điều trị sớm sẽ tăng khả năng bảo tồn răng một cách tối đa. Hơn hết, chi phí điều trị cũng tiết kiệm đáng kể.

cách chữa áp xe răng

Áp xe nặng

TẠI SAO NÊN TÌM CÁCH CHỮA ÁP XE RĂNG KỊP THỜI?

Đa phần mọi người đều không đánh giá đúng về mức nguy hại của bệnh áp xe răng. Hầu như đợi đến khi có những chuyển biến xấu mọi người mọi tiến hành điều trị. Mức độ gây hại của bệnh lý răng miệng này vô cùng nhiều, dưới đây là một số trường hợp cụ thể:

  • Chúng ta cần nhanh chóng tìm cách chữa áp xe răng kịp thời vì bệnh lý này gây nhiều đau đớn và khó chịu cho bệnh nhân.
  • Thông thường, áp xe chỉ phát triển khi tình trạng đau không được điều trị. Vậy nên nếu bệnh lý sâu răng không được quan tâm và điều trị kịp thời sẽ phát triển thành một ổ áp xe gây đau nhức.
  • Việc trì hoãn tìm cách chữa áp xe răng sẽ khiến bạn đối diện với rất nhiều vấn đề xấu.
  • Bệnh lý này chỉ cần điều trị kịp thời sẽ không để lại bất kỳ nguy hiểm nào về sau.

Đó chính là lý do vì sao tất cả mọi người đều nên theo dõi kỹ càng tình trạng sức khỏe răng miệng của mình. Hãy nhanh chóng tìm đến các nha khoa để được tư vấn các phương án điều trị cụ thể để ngăn chặn những biến chứng xấu tốt nhất.

điều trị kịp thời để ngăn ngừa biến chứng xấu

Điều trị kịp thời để ngăn ngừa biến chứng xấu

CÁCH LÀM DỊU CƠN ĐAU VÀ GIẢM BỚT CÁC TRIỆU CHỨNG ÁP XE

Nếu bạn vẫn e ngại và chữa giám tìm đến nha khoa thì hãy tìm hiểu qua những cách giảm đau tại nhà. Theo như kinh nghiệm chung, dưới đây là những phương án thực sự tối ưu để bạn có thể giảm bớt các triệu chứng do áp xe răng gây ra.

Súc miệng bằng nước muối ấm

Có thể bạn không biết những nước muối ấm cực kỳ có lợi cho sức khỏe răng miệng. Công dụng của dung dịch này như sau:

  • Súc miệng bằng nước muối ấm chính là cách tránh các thức ăn thừa hình thành.
  • Như vậy bạn sẽ ngăn chặn được kích ứng đến áp xe răng.
  • Hơn hết, dùng nước muối ấm để súc miệng sẽ giúp giảm đau tạm thời tại vùng răng bị viêm nhiễm.

súc miệng bằng nước muối ấm

Súc miệng bằng nước muối ấm

Dùng thuốc giảm đau không kê đơn

Trong một số trường hợp cụ thể bạn có thể nghĩ đến phương án dùng thuốc giảm đau không kê đơn để khắc phục. Những gợi ý dành cho bạn như:

  • Sử dụng một số loại thuốc không kê đơn như Acetaminophen, ibuprofen… có thể giúp bệnh nhân kiểm soát được cơn đau tức thời.
  • Tuy nhiên, để tránh những tác dụng phụ có thể phát sinh bạn nên sử dụng thuốc theo những chỉ định của bác sĩ.

Nếu 2 phương án bên trên không thể giúp bạn giảm thiểu những cơn đau do áp xe gây ra thì hãy nhanh chóng liên hệ đến nha khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời. Lúc này việc tìm được cách chữa áp xe răng phù hợp thực sự rất quan trọng.

sử dụng thuốc giảm đau

Sử dụng thuốc giảm đau

CÁC CÁCH NGĂN NGỪA ÁP XE RĂNG

Nếu không muốn đau đầu trong việc tìm kiếm cách chữa áp xe răng bạn nên chủ động tìm cách ngăn ngừa tình trạng này. Dưới đây là một số phương án cụ thể để bạn có thể giữ gìn sức khỏe răng miệng ổn định:

  • Thứ nhất cần phải đảm bảo đánh răng ít nhất 2 lần/ngày.
  • Thứ hai, sau mỗi bữa ăn khoảng 30 phút cũng nên tiến hành vệ sinh răng miệng để ngăn ngừa không cho vi khuẩn tích tụ.
  • Thứ ba, thường xuyên sử dụng chỉ tơ nha khoa để làm sạch vùng kẽ răng.
  • Thứ tư, nên sử dụng bàn chải đánh răng có đầu nhỏ gọn, lông mềm mại và thay định kỳ 3 tháng/lần.
  • Thứ năm, nên đổi sang dùng kem đánh răng và nước súc miệng có chứa Fluor. Đây là phương án cực kỳ hiệu quả để giúp răng phát triển chắc khỏe và ngăn ngừa áp xe răng.
  • Tiếp đến, nên xây dựng lại một chế độ ăn uống phù hợp và khoa học hơn. Để có lợi cho sự phát triển của răng nên tăng cường bổ sung vitamin, muối khoáng có lợi.
  • Cuối cùng thường xuyên lui tới nha khoa 3 – 6 tháng/lần để kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ.

    Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia

    Đặt lịch hẹn thăm khám ngay

    Đặt lịch hẹn thăm khám ngay

      Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia

      Nha khoa thanh tâm sẽ liên hệ đến Quý Khách trong thời gian sớm nhất